Thủy đậu bội nhiễm: Cẩn trọng và không nên xem thường!

Bạn đang xem: Thủy đậu bội nhiễm: Cẩn trọng và không nên xem thường! tại Trường Đại học Đại Việt Sài Gòn

Dấu hiệu của thủy đậu bội nhiễm

Thủy đậu bội nhiễm là biến chứng thường gặp của thủy đậu. Khi mắc phải tình trạng này, người bệnh sẽ có các biểu hiện như sau:

– Cơ thể người bệnh sốt cao, có thể bị lạnh run người và nôn ói. – Ở các mụn nước có thể tiết ra dịch mủ màu vàng, đục và có mùi hôi. – Sưng to, ửng đỏ xung quanh các mụn nước, đồng thời đau nhức, nóng rát ở nốt mụn thủy đậu. – Khi mụn nước bị vỡ có thể sẽ loét sâu hoặc hoại tử.

Thủy đậu bội nhiễm: Cẩn trọng và không nên xem thường! - Ảnh 1.

Bội nhiễm nốt mụn nước là biến chứng thường gặp ở người mắc bệnh thủy đậu

Biến chứng của thủy đậu bội nhiễm không thể xem thường!

Thông thường, thời gian hồi phục của người mắc thủy đậu bội nhiễm từ 7 đến 15 ngày, tùy thuộc vào mức độ nặng nhẹ của bệnh và sức đề kháng của cơ thể. Tuy nhiên, thủy đậu bội nhiễm có thể kéo dài hơn nếu hệ miễn dịch suy yếu và chăm sóc da không đúng cách.

Thủy đậu bội nhiễm có thể gây ra các biến chứng một trong số đó là

viêm da bội nhiễm: Là biến chứng hay gặp, do vi khuẩn xâm nhập vào các mụn nước bị vỡ do cào gãi, gây ra các triệu chứng như sưng đỏ, đau đớn, có mủ hoặc chảy dịch đục. Viêm da bội nhiễm có thể để lại sẹo thâm lõm, gây ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ, khiến người mắc tự ti về ngoại hình hoặc gây nhiễm trùng huyết nếu không được điều trị kịp thời.

Vậy nên, khi mắc thủy đậu, người bệnh cần tìm cách điều trị bệnh đúng cách, giúp bệnh mau lành và giảm thiểu các biến chứng.

Thủy đậu bội nhiễm: Cẩn trọng và không nên xem thường! - Ảnh 2.

Thủy đậu bội nhiễm có thể gây ra các biến chứng

Cách điều trị thủy đậu bội nhiễm

Khi xác định bị thủy đậu bội nhiễm, bác sĩ sẽ chỉ định cho người bệnh dùng thuốc kháng sinh và một số loại thuốc khác để giảm các triệu chứng của thủy đậu bội nhiễm, như:

– Thuốc giảm đau, hạ sốt. – Thuốc chống ngứa. – Thuốc chống viêm, nhưng chỉ dùng trong trường hợp cần thiết và ngắn hạn. – Thuốc chống virus.

Ngoài ra, người bệnh cần vệ sinh da sạch sẽ bằng nước ấm hàng ngày, có thể kết hợp với xà phòng có chất tẩy rửa nhẹ, sau đó lau khô nhẹ nhàng, lưu ý:

– Không gãi, cào/cấu hoặc nặn các nốt thủy đậu bị bội nhiễm. – Theo dõi các triệu chứng của nhiễm trùng huyết hoặc các biến chứng khác, nếu xuất hiện các biến chứng nguy hiểm thì cần đến bệnh viện ngay.

Thủy đậu bội nhiễm: Cẩn trọng và không nên xem thường! - Ảnh 3.

Khi trẻ bị sốt do thủy đậu, cần cho bé dùng thuốc hạ sốt

Hỗ trợ cải thiện bệnh thủy đậu nhờ bộ đôi cốm và gel Subạc 

Thủy đậu là bệnh ngoài da thường gặp. Hiện nay, để hỗ trợ cải thiện tình trạng bệnh thủy đậu bội nhiễm, ba mẹ nên cho con kết hợp sử dụng bộ đôi thảo dược “trong uống- ngoài bôi” cốm và gel Subạc.

Với thành phần chính là nano bạc, gel Subạc giúp kháng khuẩn, kháng virus. Sử dụng Subạc giúp làm sạch da, làm dịu da khi bị bệnh thủy đậu. Ngoài ra, Subạc còn chứa dịch chiết neem, chitosan giúp kháng khuẩn, kích thích tái tạo da và ngăn ngừa hình thành thâm sẹo.

Thủy đậu bội nhiễm: Cẩn trọng và không nên xem thường! - Ảnh 4.

Có gel Subạc, cải thiện sởi, thủy đậu, zona; sạch tay chân miệng, làn da mịn màng

Bên cạnh đó, để đạt hiệu quả tốt trong việc cải thiện bệnh thủy đậu, bạn cần hỗ trợ tăng cường sức đề kháng cho cơ thể bằng sản phẩm cốm Subạc.

Cốm Subạc chứa các thảo dược như cao lá neem, cao lá xoài, cao nhọ nồi, kẽm gluconate, cao bạch chỉ, L-lysine,… giúp hỗ trợ tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ giảm triệu chứng và nguy cơ mắc các biểu hiện do virus.

Thủy đậu bội nhiễm: Cẩn trọng và không nên xem thường! - Ảnh 5.

Cốm Subạc hỗ trợ tăng đề kháng, kháng virus, kháng khuẩn

Lưu ý khi chăm sóc người bệnh thủy đậu tại nhà

Để giảm khả năng lây nhiễm và giúp mau khỏi bệnh thủy đậu, người bệnh cần lưu ý những điều dưới đây khi điều trị tại nhà:

– Tạm thời cách ly: Người bệnh nên cách ly riêng biệt để phòng ngừa lây nhiễm cho những người xung quanh. – Nghỉ ngơi đủ, tránh làm việc nặng hoặc vận động quá sức. – Uống nhiều nước, ăn uống đầy đủ, cân đối, giàu vitamin và khoáng chất. – Các đồ dùng cá nhân như: khăn mặt, cốc chén, bát đũa quần áo… cần được sử dụng riêng. – Lau sạch các bề mặt, dụng cụ tiếp xúc hàng ngày của người bệnh như tay nắm cửa, mặt bàn, sàn nhà,… bằng các chất tẩy rửa. – Vệ sinh thân thể sạch sẽ hàng ngày. – Người bệnh không nên gãi hay động vào nốt phỏng, sẽ làm tình trạng thủy đậu nặng hơn và hình thành sẹo. – Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng, uống nhiều nước lọc, ăn rau xanh, hoa quả tươi… – Cần rửa tay thường xuyên bằng xà phòng, đặc biệt sau khi tiếp xúc với các vết bọng nước hoặc vết loét.

Trên đây là những hệ lụy của thủy đậu bội nhiễm và những lưu ý khi chăm sóc người bệnh để thủy đậu nhanh khỏi. Mong rằng nội dung trên sẽ giúp bạn cải thiện bệnh thủy đậu hiệu quả!

CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM Á ÂU

Địa chỉ: 171 phố Chùa Láng, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội

Sđt: 02438461530

Tin tài trợ

Anh Thư

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

*Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.

Bạn thấy bài viết Thủy đậu bội nhiễm: Cẩn trọng và không nên xem thường! có khắc phục đươc vấn đề bạn tìm hiểu ko?, nếu ko hãy comment góp ý thêm về Thủy đậu bội nhiễm: Cẩn trọng và không nên xem thường! bên dưới để Đại Việt Sài Gòn có thể thay đổi & cải thiện nội dung tốt hơn cho các bạn nhé! Cám ơn bạn đã ghé thăm Website: daihocdaivietsaigon.edu.vn của Đại Việt Sài Gòn

Nhớ để nguồn bài viết này: Thủy đậu bội nhiễm: Cẩn trọng và không nên xem thường! của website daihocdaivietsaigon.edu.vn

Chuyên mục: Kinh nghiệm hay

Xem thêm bài viết hay:  Chủ quan với nốt ruồi, một phụ nữ phát hiện ung thư hắc tố, chuyên gia chỉ rõ nốt ruồi có dấu hiệu này cần được khám sớm!

Viết một bình luận