Các loại từ vựng trong chuyên ngành kế toán bằng tiếng Anh đầy đủ nhất

Bạn đang xem: Các loại từ vựng trong chuyên ngành kế toán bằng tiếng Anh đầy đủ nhất tại daihocdaivietsaigon.edu.vn

Các loại từ vựng trong chuyên ngành kế toán bằng tiếng Anh đầy đủ nhất

Chuyên ngành kế toán hiện đang là một ngành “hot” và có đà phát triển một cách cực kỳ nhanh chóng ở nước ta, có thể mở ra rất nhiều cơ hội việc làm mới cho mọi người bây giờ. Để có thể trở thành một nhân viên kế toán sáng giá, ngoài chuyên môn cần phải giỏi ra thì bạn còn cần phải có nền tảng vốn tiếng Anh chuyên ngành về kế toán. Trong bài viết ngày hôm nay, chúng mình sẽ chia sẻ trọn bộ bí kíp từ vựng tiếng Anh chuyên ngành kế toán đến với bạn một cách đầy đủ nhất, giúp cho bạn sẽ có cơ hội trúng tuyển vào những công ty tốt nhất cùng với mức đãi ngộ cực kỳ hấp dẫn.

Tổng hợp vốn từ vựng chuyên ngành kế toán trong tiếng Anh

1. Từ vựng tiếng Anh chuyên dụng ngành kế toán

1.1. Từ vựng chuyên ngành kế toán về vốn, tiền tệ bằng tiếng Anh

  • Break-even point: Điểm hòa vốn (tiền luân chuyển)
  • Calls in arrear: Vốn gọi trả sau (tiền đầu tư được kêu gọi)
  • Capital: Vốn (tiền đầu tư)
  • Authorized capital: Vốn điều lệ (tiền điều lệ)
  • Called-up capital: Vốn đã gọi (tiền đã được kêu gọi)
  • Capital expenditure: Chi phí đầu tư (số tiền từ các nhà đầu tư khác nhau để sinh lời)
  • Invested capital: Vốn đầu tư (số tiền từ các nhà đầu tư khác nhau để sinh lời)
  • Issued capital: Vốn để phát hành (số tiền dùng để phát hành)
  • Uncalled capital: Vốn chưa gọi (số tiền trước đó chưa được kêu gọi)
  • Working capital: Vốn lưu động (số tiền hoạt động)
  • Capital redemption reserve: Quỹ tiền được dự trữ để được bồi hoàn vốn cổ phần
  • Cash book: Sổ tiền mặt có được
  • Cash discounts: Phần chiết khấu được tính bằng tiền mặt
  • Cash flow statement: Bảng dùng để phân tích sự lưu chuyển của dòng tiền mặt
  • Fixed assets: Tài sản kiên định/ cố định
  • Intangible fixed assets: Tài sản kiên định/ cố định vô hình (không nhìn thấy được)
  • Intangible assets: tài sản vô hình (không nhìn thấy được bằng mắt thường)
  • Fixed capital: vốn kiên định/ cố định
  • Equity and funds: Vốn tiền và quỹ tiền
  • Owners equity: Nguồn vốn đến từ chủ sở hữu 
  • Stockholders equity: Nguồn vốn đến từ công việc kinh doanh
  • Total liabilities and owner’s equity: Tổng nguồn vốn có được

Từ vựng chuyên ngành kế toán về các loại tiền vốn trong tiếng Anh

1.2. Từ vựng chuyên ngành kế toán về chi phí bằng tiếng Anh

  • Carriage: Chi phí vận chuyển (thường được dùng cho vận chuyển hàng)
  • Carriage inwards: Chi phí dùng để vận chuyển hàng hóa được thu mua
  • Carriage outwards: Chi phí dùng để vận chuyển hàng hóa được bán đi
  • Carrying cost: Chi phí chi trả cho việc bảo tồn hàng được lưu trong kho
  • Conversion costs: Chi phí chế biến (thường dùng trong ngành nấu ăn)
  • Cost accumulation: Sự tổng hợp các loại chi phí khác nhau lại
  • Cost application: Sự phân bổ các loại chi phí cho phù hợp nhất
  • Cost concept: Nguyên tắc/ khái niệm của chi phí 
  • Cost object: Đối tượng để tính giá thành sản phẩm
  • Cost of goods sold: Nguyên giá hàng bán (giá hàng bán đã được giữ nguyên/ niêm yết lại)
  • Closing stock: Hàng hóa còn lại bị tồn kho cuối kỳ
  • Depletion: Sự hao cạn, sự hao hụt 
  • Depreciation: Khấu hao (VD: khấu hao phần trăm, khấu hao chiết khấu)
  • Causes of depreciation: Các nguyên lý do tính khấu hao gây ra
  • Depreciation of goodwill: Khấu hao mang tính chất uy tín (chỉ tiền)
  • Nature of depreciation: Bản chất thật sự của khấu hao (chỉ tiền)
  • Provision for depreciation: Dự phòng cho khấu hao (chỉ tiền)
  • Direct costs: Chi phí trực tiếp (chỉ tiền được chi trả trực tiếp không qua trung gian)
  • Expenses prepaid: Chi phí phải trả trước (tiền bắt buộc trả đầu tiên)
  • Factory overhead expenses: Chi phí được dùng trong mục đích quản lý phân xưởng hoặc là nhà máy
  • Accrued expenses: Chi phí bắt buộc phải trả
  • Construction in progress: Chi phí dùng để chi trả cho việc xây dựng cơ bản còn dở dang
  • Expenses for financial activities: Chi phí dùng để hoạt động tài chính
  • Extraordinary expenses: Chi phí bất thường, chi phí phát sinh đột nhiên
  • General costs: Tính tổng chi phí (tổng các loại phí)
  • Deferred expenses: Chi phí dùng để chờ cho kết chuyển
  • Sales expenses: Chi phí chi trả cho việc bán hàng
  • Administrative cost: chi phí chi trả cho quản lý
  • Billing cost: Chi phí của hoá đơn phải trả
  • Operating cost: Chi phí dùng để duy trì hoạt động

1.3. Từ vựng chuyên ngành kế toán về nghiệp vụ bằng tiếng Anh

  • Business purchase: Dùng tiền để thu mua lại một doanh nghiệp
  • Commission errors: Lỗi khi ghi nhầm tài khoản chờ thanh toán
  • Company accounts: Kế toán của một công ty
  • Conventions: Quy ước/ điều lệ/ luật lệ
  • Discounts: Giá được chiết khấu, giá được giảm
  • Discounts allowed: Giá được chiết khấu để bán hàng

Từ vựng chuyên ngành kế toán về nghiệp vụ bằng tiếng Anh

  • Cash discounts: Chiết khấu bằng giá trị tiền mặt
  • Provision for discounts: Dự phòng để chiết khấu hàng hóa
  • Discounts received: Giá được chiết khấu khi đi mua hàng
  • Closing an account: Khóa một tài khoản ngân hàng nào đó lại
  • Compensating errors: Lỗi tự động triệt tiêu một cái gì đó
  • Disposal of fixed assets: Thanh lý bằng tài sản cố định của khách 
  • Drawing: Rút vốn, thu hồi vốn lại dừng đầu tư, chi trả

1.4. Từ vựng chuyên ngành kế toán về nguyên tắc và phương pháp bằng tiếng Anh

  • Business entity concept: Nguyên tắc khi mà doanh nghiệp ở đây chính là một thực thể nào đó
  • Category method: Phương pháp chủng loại, phương pháp phân loại
  • Company Act 1985: Bộ luật của công ty được đưa ra vào năm 1985
  • Concepts of accounting: Các nguyên tắc/ nguyên lý của kế toán
  • Conservatism: Nguyên tắc thận trọng/ cẩn trọng
  • Consistency: Nguyên tắc nhất quán, nguyên tắc đồng nhất
  • Double entry rules: Các nguyên tắc/ quy tắc bút toán kép/ đôi
  • Dual aspect concept: Nguyên tắc/ quy tắc ảnh hưởng kép/ đôi
  • FIFO (First In First Out): Phương pháp để chỉ việc nhập trước và xuất trước
  • LIFO (Last In First Out): Phương pháp để chỉ việc nhập sau và xuất trước
  • Reducing balance method: Phương pháp dùng để chỉ việc giảm dần/ hạ dần xuống
  • Going concerns concept: Nguyên tắc dùng để chỉ hoạt động lâu dài/ dài lâu
  • Money measurement concept: Nguyên tắc thước đo lường tiền tệ
  • Straight­ line method: Phương pháp/ Nguyên tắc đường thẳng

1.5. Từ vựng chuyên ngành kế toán về tài sản và giấy tờ doanh nghiệp bằng tiếng Anh

  • Assets: Tài sản/ gia sản
  • Control accounts: Tài khoản kiểm tra, tài khoản kiểm soát
  • Credit balance: Số dư được báo có
  • Credit note: Giấy báo có số dư
  • Credit transfer: Lệnh chi trả 
  • Creditor: Chủ nợ (người cho mượn tiền)
  • Cumulative preference shares: Cổ phần ưu đãi mà trong đó được có tích lũy
  • Current accounts: Tài khoản vãng lai (là một tài khoản nào đó được mở tại một ngân hàng bất kỳ nào đó và với mục đích chính đó là có thể cung ứng một cách nhanh chóng và an toàn.)
  • Current assets: Tài sản lưu động (có sự lưu chuyển trong dòng tiền)
  • Current liabilities: Nợ ngắn hạn (khoảng nợ trong một thời gian ngắn)
  • Current ratio: Hệ số lưu hoạt linh động
  • Debentures: Trái phiếu, giấy để ghi nợ
  • Debenture interest: Lãi của trái phiếu
  • Debit note: Giấy báo số tiền nợ
  • Debtor: Con nợ (người đi mượn tiền)
  • Final accounts: Báo cáo/ thông báo quyết toán

Từ vựng chuyên ngành kế toán về tài sản và giấy tờ doanh nghiệp bằng tiếng Anh

  • Finished goods: Thành phẩm (làm ra một sản phẩm hoàn thành)
  • Depreciation of fixed assets: Hao mòn lũy kế tài sản có được cố định một cách hữu hình
  • Depreciation of intangible fixed assets: Hao mòn lũy kế tài sản có được cố định một cách vô hình
  • Depreciation of leased fixed assets: Hao mòn lũy kế tài sản có được cố định để thuê tài chính
  • Fixed asset costs: Nguyên giá (Giá được niêm yết) loại tài sản cố định một cách hữu hình
  • Intangible fixed asset costs: Nguyên giá  (Giá được niêm yết) tài sản cố định một cách vô hình
  • Non-current assets: Tài sản cố định và số tiền đã đầu tư dài hạn

1.6. Các chức danh thông thường trong ngành kế toán bằng tiếng Anh​

  • Directors: Hội đồng quản trị (Chủ tịch)
  • Directors’ remuneration: Thù kim thành viên Hội đồng quản trị (thuật ngữ chuyên được sử dụng trong lĩnh vực tài chính)
  • Accountant: Nhân viên kế toán (chức vụ rất quan trọng trong bộ máy công ty không thể nào có thể thiếu được)
  • Accounting Manager: Quản lý kế toán hoặc là kế toán quản lý
  • General Accountant: Kế toán tổng hợp (cũng là nhân viên kế toán nhưng có nhiệm vụ chính là tổng hợp)
  • Accounting Supervisor: Giám sát kế toán hoặc là kế toán giám sát
  • Project Accountant: Kế toán dự án (kế toán chuyên về mảng dự án)
  • Staff Accountant: Kế toán viên (một nhân viên kế toán thông thường)
  • Cost Accountant: Kế toán chi phí (kế toán chuyên mảng thu chi chi phí của công ty)
  • Accounting Clerk: Thư ký kế toán (thư ký trong mảng tài chính)
  • Accounting Secretary: Thư ký kế toán (thư ký trong mảng tài chính)
  • Financial Auditor: Kiểm toán viên/ Nhân viên kiểm toán
  • Internal Auditor: Kiểm toán viên nội bộ (Nhân viên kiểm toán chỉ trong mỗi nội bộ của công ty)
  • Treasurer: Thủ quỹ
  • Finance Manager: Quản lý tài chính, quản lý kinh tế
  • Internal Accountant: Nhân viên kế toán lưu hành trong nội bộ
  • Controller: Kiểm soát viên, Nhân viên kiểm soát
  • Finance Clerk: Nhân viên tài chính, Chuyên viên tài chính
  • Revenue Tax Specialist: Chuyên viên về mảng thuế và doanh thu
  • Payment Accountant: Kế toán chuyên về mảng thanh toán
  • Revenue Accountant: Kế toán chuyên về mảng doanh thu

1.7. Một số từ vựng khác về chuyên ngành kế toán bằng tiếng Anh

  • Dishonored cheques: Tờ Séc/ Tấm Séc bị từ chối (không được chấp nhận trong giao dịch)
  • Cheques: Tờ Séc/ Tấm Séc (chi phiếu)
  • Clock cards: Thẻ dùng để bấm giờ nhân viên
  • Dividends: Cổ tức (có thể được trả bằng tiền hoặc là cổ phiếu)
  • Equivalent units: Đơn vị tương đương, đơn vị ngang bằng
  • Equivalent unit cost: Giá thành của đơn vị tương đương/ ngang bằng
  • Errors: Sai sót/ có lỗi/ bị lỗi
  • First call: Lần gọi điện thứ nhất, cuộc gọi thứ nhất
  • Fixed expenses: Định phí/ Chi phí cố định/ Số tiền được cố định
  • General ledger: Sổ cái (sổ chính)
  • General reserve: Quỹ dự trữ chung (của các quỹ dự trữ nhỏ)
  • Goods stolen: Hàng bị đánh cắp, hàng bị đánh mất
  • Goodwill: Uy tín, đáng tin
  • Gross loss: Lỗ gộp (tiền lỗ được gộp chung lại làm một)
  • Gross profit: Lãi gộp (tiền lãi được gộp chung lại làm một)
  • Gross profit percentage: Tỷ suất của tiền lãi gộp
  • Historical cost: Giá cả, chi phí lịch sử
  • Horizontal accounts: Bảng báo cáo quyết toán
  • Impersonal accounts: Tài khoản của chi phí thanh toán
  • Imprest systems: Chế độ tạm ứng trước
  • Income tax: Thuế thu nhập (của cá nhân)

2. Ký hiệu viết tắt thuật ngữ chuyên ngành kế toán trong tiếng Anh

  • BACS (The Bankers Automated Clearing Service): Dịch vụ dùng để thanh toán tự động giữa các ngân hàng với nhau
  • BGC (Bank GIRO Credit): Ghi có hoặc là báo có qua hệ thống GIRO
  • CGM (Cost of Goods Manufactured): Chỉ mỗi phí sản xuất và chưa tính đến các loại chi phí khác nữa
  • CGP (Cost of Good Production): Chi phí sản xuất cuối cùng (tổng số tiền trong quá trình từ đầu đến cuối) dùng để tính cho một sản phẩm đã được hoàn thiện một cách hoàn chỉnh
  • CHAPS (Clearing House Automated Payment System): Hệ thống tự động thanh toán bù trừ tiền phí
  • COGS (Cost Of Goods Sold): Giá vốn của hàng hóa được bán ra

Ký hiệu viết tắt thuật ngữ chuyên ngành kế toán trong tiếng Anh

  • EBIT (Earning Before Interest And Tax): Lợi nhuận từ trước lãi vay vốn và tiền thuế
  • EBITDA (Earnings Before Interest, Tax, Depreciation And Amortization): Lợi nhuận trước thuế, lãi vay vốn và phần trăm khấu hao
  • EFTPOS (Electronic Funds Transfer at Point Of Sale): Máy dùng để chuyển tiền bằng điện tử lại đến điểm bán hàng
  • FIFO (First In First Out): Phương pháp nhập trước và phương pháp xuất trước
  • GAAP (Generally Accepted Accounting Principles): Các nguyên tắc trong kế toán được chấp thuận sử dụng chung
  • GIRO: hệ thống dùng để thanh toán các khoản nợ giữa các ngân hàng
  • IAS (International Accounting Standards): Tiêu chuẩn của các kế toán quốc tế
  • IASC (International Accounting Standards Committee): Hội đồng chuẩn mực đúng chuẩn của các Kế toán quốc tế
  • IBOS: Hệ thống giao dịch trực tuyến giữa các ngân hàng với nhau
  • IFRS (International Financial Reporting Standards): Chuẩn mực/ quy chuẩn của báo cáo tài chính quốc tế
  • LIFO (Last In First Out): Phương pháp nhập sau và phương pháp xuất trước
  • PIN (Personal Identification Number): Mã PIN, mã số định danh cá nhân (chỉ có cá nhân được biết và tuyệt đối không cung cấp cho bất kỳ ai khác)
  • SWIFT (The Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunications): Tổ chức lớn về thông tin của tài chính trên toàn cầu

3. Học từ vựng tiếng Anh chuyên ngành kế toán qua ví dụ

  • Present business year: năm để kinh doanh của hiện tại

Ví dụ:

Debts are commonly divided into two categories: debts to be paid during the present business year and debts that will be paid over a long period of time.

(Các khoản nợ thường được chia thành hai loại: nợ phải trả trong năm kinh doanh hiện tại và nợ sẽ trả trong một thời gian dài.)

  • Fiscal year: năm kinh tế tài chính

Ví dụ:

In the United States, a fiscal year runs from October 1 to September 30.

(Tại Hoa Kỳ, một năm tài chính kéo dài từ ngày 1 tháng 10 đến ngày 30 tháng 9.)

  • Auditor: Kiểm toán viên/ Nhân viên kiểm toán

Ví dụ:

Before the auditors arrive, we must thoroughly prepare the papers.

(Trước khi kiểm toán viên đến, chúng tôi phải chuẩn bị kỹ lưỡng các giấy tờ.)

  • Income tax: Thuế thu nhập cá nhân

Ví dụ:

The government will continue to lower corporate income taxes for new businesses.

(Chính phủ sẽ tiếp tục giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho các doanh nghiệp mới.)

Học từ vựng tiếng Anh chuyên ngành kế toán qua ví dụ

4. Công thức để có thể học tiếng Anh chuyên ngành kế toán một cách hiệu quả nhất có thể

4.1. Nắm vững các kiến thức trong chuyên môn và nghiệp vụ

Để cho bản thân có thể học thật tốt tiếng Anh trong chuyên ngành kế toán thì điều không thể thiếu ở đây chính là bạn cần phải nắm vững những mảng kiến thức cơ bản nhất, những chuyên môn chuyên ngành về kế toán bằng tiếng Việt trước nhất. Bởi vì là khi bạn đã am hiểu tường tận về những quy tắc, những nguyên lý trong kế toán thì khi bắt đầu vào học tiếng Anh trong chuyên ngành thì lúc này việc bạn cần làm chỉ là để tâm đến việc học những thuật ngữ mới. Chính điều đó sẽ có thể tạo được cho bạn sự thuận lợi, hứng thú cho chính bạn trong việc học từ vựng tiếng Anh chuyên ngành kế toán mà không phải dính đến sự nhàm chán và nản chí.  

5.2. Luôn cố gắng để duy trì sự yêu thích đối với tiếng Anh

Một hàng rào cực kỳ lớn trong chặng đường học từ vựng tiếng Anh chuyên ngành kế toán chính là sự chán nản khi học, đó có thể là do bạn không thật sự yêu thích tiếng Anh cho nên là hiệu quả sau khi bạn học sẽ đạt được không đáng kể.

Công thức để có thể học tiếng Anh chuyên ngành kế toán một cách hiệu quả nhất có thể

Do đó, hãy luôn luôn tạo cho mình sự hứng thú đối với tiếng Anh, cả ngày đều có tiếng Anh ở bên cạnh, áp dụng nó vào cuộc sống hằng ngày, khiến nó trở thành một thói quen và là một phần có thể gắn liền với chính mình. Chỉ cần có quyết tâm, chắc chắn sẽ làm được.

5.3. Chủ động trong việc đọc và dịch ra những tài liệu bằng tiếng Anh trong chuyên ngành kế toán

Nếu sau khi học xong lại không có sự thực hành kiến thức cũng sẽ tự động mà mất đi. Do đó, để ngăn cản điều đó xảy ra thì chúng ta nên củng cố lại và duy trì lượng kiến thức đó, nên tập thói quen đọc và dịch những tài của chuyên ngành kế toán bằng tiếng Anh sang tiếng Việt. Lúc nào cũng nên mang bên mình một quyển sổ nhỏ và một quyển từ điển tiếng Anh của chuyên ngành kế toán để có thể sử dụng bất cứ khi nào khi bạn có nhu cầu tra từ mới và ghi chú lại bất cứ lúc nào.

5.4. Luôn luôn thực hành và học hỏi thường xuyên 

Ngoài những điều đã được nêu trên, việc mà ta học hỏi từ những những người đi trước, có kiến thức chuyên môn là một điều rất quan trọng, vừa có thể giúp ta củng cố lại lượng kiến thức cũ, phát hiện ra nhiều lỗi mà từ trước giờ tao không nghĩ là nó sai. vừa có thể giúp ta tăng thêm sự tự tin , kinh nghiệm và kỹ năng trong cuộc sống.

Mong rằng là qua bài viết trên có thể phần nào giúp bạn bổ sung thêm được lượng kiến thức mới về từ vựng tiếng Anh chuyên ngành kế toán và hữu ích giúp được bạn. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào thì cứ comment phía bên dưới để tụi mình và bạn đọc giải đáp cho bạn nhé. Chúc bạn học tốt!

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bạn thấy bài viết Các loại từ vựng trong chuyên ngành kế toán bằng tiếng Anh đầy đủ nhất có khắc phục đươc vấn đề bạn tìm hiểu ko?, nếu ko hãy comment góp ý thêm về Các loại từ vựng trong chuyên ngành kế toán bằng tiếng Anh đầy đủ nhất bên dưới để Trường Đại học Đại Việt Sài Gòn có thể thay đổi & cải thiện nội dung tốt hơn cho các bạn nhé! Cám ơn bạn đã ghé thăm Website: daihocdaivietsaigon.edu.vn của Trường Đại học Đại Việt Sài Gòn

Nhớ để nguồn bài viết này: Các loại từ vựng trong chuyên ngành kế toán bằng tiếng Anh đầy đủ nhất của website daihocdaivietsaigon.edu.vn

Chuyên mục: Giáo Dục

Xem thêm chi tiết về Các loại từ vựng trong chuyên ngành kế toán bằng tiếng Anh đầy đủ nhất
Xem thêm bài viết hay:  Hướng dẫn sử dụng describe – Bài tập về cấu trúc Describe

Viết một bình luận